Top 10 cạm bẫy thường gặp trong đề thi Tiếng Anh THPT quốc gia


Top 10 cạm bẫy thường gặp trong đề thi Tiếng Anh THPT quốc gia

Chào các bạn, trong các đề thi tú tài, đại học có nhiều câu không khó nhưng vẫn có nhiều thi sinh làm sai. Lý do là do người ta cài sẵn những cải bảy trong đó. Vậy làm thể nào tránh được chủng? Chỉ có cách ngay từ bây giờ học cách thức nhận diện chủng mà thôi. Dưới đây là 10 cái bẫy thường gặp củng những bí quyết để trị chủng :

Một số bẫy thường gặp trong đề thi đại học môn thi TIẾNG ANH

1. He suggested going to the beach the next afternoon.

Không ít thí sinh gặp những câu dạng này thường “choáng” vì chúng vừa dài vừa “tùm lum tả là hết , mà đã choáng thì “tay chân bủn rủn” không còn đầu óc minh mẫn để làm nữa. Cho nên ngay từ bây giờ các em phải tập làm quen và trang bị vũ khí” để trị chủng, từ đó mà tự tin khi làm bài. Trở lại câu để cho, đối với các dạng này các em không nên đọc từng câu vi sẽ mất nhiều thời gian mà phải biết nhìn thoáng qua cả 4 cầu một lượt để tìm xem sự khác biệt năm ở đầu.

Cả 4 chọn lựra đều khác nhau khúc đầu, riêng câu d khác đoạn cuối , ngay lập tức các em phải chụp ngay chỗ khác nhau này để xem xét cái có loại nó ra được không Nhin SƠ qua thấy các câu đều trong ngoặc kép, tức là câu tường thuật, nhin lên để thấy có the next như vậy khi còn trong ngoặc nó phải là tomorrow => loại câu d Tiếp đến ta thấy cấu trúc đề : suggest + Ving là câu “rủ rể” cùng làm gì đó , nhìn xuống thấy câu b là you lắm , câu c là làm cho nên loại hết cuối cùng chọn câu 4 : củng làm.

Cấu trúc cần nhớ : Suggest+ Ving= câu đề nghị có người nói cùng làm Ví dụ: Mary suggested going to the cinema. Mary đề nghị đi xem phim ( cô ấy cũng đi cùng với người nghe )

Suggest that S (should )+ Bare inf. => cầu đề nghị chỉ có S làm ( người nói không läm)

Vi dụ:

Mary suggested Tom (should) go to the cinema. Mary để nghị Tom nên đi xem phim ( cô ấy không đi cùng với người Tom )

What about + Ving=> câu rủ có người nói cùng làm Vi du: What about going to the cinema? Cùng đi xem phim nhé ( cô ấy cũng đi cùng với người nghe ) Why don't we + Bare inf => câu ru có người nói củng làm Let's + Bare inf. => câu rủ có người nói cùng làm Why don't you + Bare inf. => câu đề nghị chỉ có you làm ( người nói không làm). Nắm vững cách sử dụng các mẫu này các em sẽ nhanh chóng loại được các câu sai khi gặp để có nội dung trong tự.

2. That few buildings were left in the town.

a. Such was the strength of the earthquake b. So strong the earthquake was c. Such the strength of the earthquake was d. So was the strength of the earthquake Câu này mới xem vô cùng rồi mù phải không các em? Nhin sơ vào ta cũng thấy ngay là nó thuộc cấu trúc S0. that / such ...that , nhưng thấy số / such lại năm đầu cầu thì các em phải nghĩ ngay đến cấu trúc đảo ngữ của chủng, mà hễ nói đảo ngữ là phải có "đào" cái gì đó , nhin vô thấy có was thì các em phải biết loại ngay câu b và c vì was nằm phía sau , không đảo lên, Hai cầu còn lại chỉ cần các em biết công thức là 50 luôn đi với tính trạng từ con such đi với danh tử , dễ dàng thấy ngay câu d cỏ So mà không có tình trạng từ nền loại , còn lại câu a That few buildings were left in the town.

a. Such was the strength of the earthquake b. So strong the earthquake was c. Such the strength of the earthquake was d. So was the strength of the earthquake Tóm lại để làm được cấu dạng này các em chỉ cần nắm 2 nguyên tắc sau: - S0/ such đầu cầu thi phải có đáo 11gữ - 50 + tỉnh trạng từ - such+ danh từ

Các em phải luyện cách làm bài dựa vào các nguyên tắc căn bản như vậy chứ không nên học chi tiết từng chút vừa mau quên, mặt khác khi làm bài nếu xét chi li sẽ rất mất thời gian

3.Rice is twice it was ten years ago.

a. more expensive than b. much expensive as c. as expensive as d. as expensive than

Đây là dạng để cho về so sánh tính từ, cấu trúc thường ra là :

Trộn lẫn các công thức với nhau như vừa có công thức tính từ dài vừa ngăn

Vi dụ: more taller than ( vừa dùng more của tinh tử dài vừa thêm er của tính từ ngắn) Vừa dùng So sánh nhất vừa dùng so sánh hơn Vi dụ: The most beautiful than ( most của so sánh nhất, than của So sánh hơn) Áp dụng sai đối tượng Ví dụ: Among Tom, Mary and Jonh, he is taller ( so sánh hơn chỉ dùng cho 2 đối tượng, trong khi cầu để cho 3 đối tượng Sai công thức của các cấu trúc So sánh kép, so sánh số lượng, số lần. Như vậy, các em thấy đó, chỉ có 1 câu đơn giản thể thôi mà đòi hỏi thí sinh phải nắm vững hết các cấu trúc về s0 sánh mới có thể làm được.

Trở lại câu đề nhé:

- Câu a more expensive than tính từ dải nên dùng more than không có gì sai => để đó - Câu b: much expensive as So sánh bằng mà có 1 chữ as nên sai => loại - Câu c: as expensive as s0 sánh bằng có đủ as as nên không có gì sai => để đó - Câu d: as expensive than as cua số sinh bằng mà dùng chung thân của So sánh hơn nên sai => loại Như vậy còn 2 câu a và c, nhin lên cầu đề có twice ( hai lần) ta nhớ ngay đến công thức so sánh số lần=> dùng so sánh bằng => chọn C .

Thấy phân tích dài dòng cho các em hiểu thôi chứ nếu vững thì các em có thể làm nhanh khi nhìn lên thấy twice là biết ngay So sánh bằng và nhìn xuống 4 chọn lựa để chọn ngay ra đáp án đúng Tóm tắt văn phạm về s0 sảnh tỉnh từ: So sánh bằng: as adj as not so/as adj as So sánh hơn: Ngăn: er than Dài : more than So sánh nhất: Ngăn the ...est Dai : the most So sánh có số lần: dùng so sánh bằng Vi du: I am twice as heavy as you ; tôi nặng gấp đôi bạn So sánh có số lượng: dùng so sánh hơn Ví dụ: I am ten kilos heavier than you : tối nặng hơn bạn 10kg

4. Tom has Mary

a. twice more apples than b. twice as many apples as c. as many twice apples as d. as many apples as twice

Dù đã "kinh nghiệm đầy minh" khi biết được rằng có " số lần" thì phải dùng so sánh băng ( loại được câu a) nhưng cấu này vẫn còn tới 3 cầu dùng So sánh bằng ! pó tay chăng ? khả khá, đầu dễ thể phải không các em ? chỉ cần biết rằng "số lần" đứng trước as ... as thì ok liên phải không nào ?

Vậy thì còn chờ gì nữa mà không chọn cẩu b a. twice more apples than b. twice as many apples as c. as many twice apples as d. as many apples as twice

5.The cello is shorter and slender than the trouble bass.

The cello Khà khà, cầu này cũng khối người dính bẫy đây ! xem cũng không thấy gì sai => cho qua shorter tinh từ ngân so sánh hơn thêm er => đúng => cho qua slender tương tự như trên => cho qua the troubleba "thằng" trên không có gì, vậy "thằng" tuổi này chắc là có vấn đề => chọn ! Logic quá phải không các em ? nhưng hỡi ôi, dính bẫy rồi ! Vấn đề là ở chỗ chữ slender không phải là SẼ sánh tính từ ( không phải tính từ slend+er ) mà cả chữ slender là một tinh từ bình thường chưa có so sánh gì cả, nếu

muôn so sánh thì phải thành slenderer mới đúng, vậy ra là sai chỗ này đây, Tút kinh nghiệm nhé 5) The cello is shorter and slender than the trouble bass. Còn một cái nữa mà nhiều em hay thắc mắc là dùng much more có đúng không, đã dùng more ( So sánh của much) rồi mà sao còn much nữa ? thực sự much đứng trước morelả chỉ mức độ nhiều hay ít của "sự hơi".

Ví dụ: I am much more beautiful than you ( tối đẹp hơn bạn nhiều) Chúc các em vững vàng về mấy cái vụ" so sánh này nhé !

6. I would like to go to school as the one my sister goes to.

Đa số các em khi làm cầu này hay chọn c hoặc d, vi the one thấy cũng hơi "kỳ kỳ". còn câu d thì cũng " nghi nghi" chỗ chữ to. Cũng có em xem xét chữ đó nhưng vì "vững lí thuyết" nên thấy không có gì sai. Lý thuyết cơ bản về dùng as là: sau nó là

mệnh đề, mà thấy có goes nền là mệnh để rồi ! Theo thống kê" thì có 60% chọn c, 20% chọnd, 10% chọn a và 10% chọn b

Li luận của họ là : 60% chọn c: thấy 3 cái kia không có gì sai và c thì cũng hơi ...lạ 20% chọn d: nghi cải chữ to 10% chọn a: sau like plai dùng Ving và 100% chọn b:5% "chọn đại" và 5% hiểu bài ĐÁP ÁN: câu b ( as => like) Câu a sai vì sau would like dùng to inf là đúng, nhiều em không chú ý phân biệt giữa like và would like : sau like mới có thể đi với Ving con would like thi không thể An ý của đề : đòi hỏi thí sinh không những biết cách phân biệt và sử dụng as I like mà còn phải biết phân tích cấu trúc cẩu, nhận ra một mệnh đề quan hệ ngay khi nó bị lược bỏ đại từ quan hệ ( cái này mới khó ) . Các em thấy đấy, đề thi đại học thường rất hóc búa, nó thường kết hợp 2 cấu trúc văn phạm trong một câu . Trở lại để bài, như đã nói sơ ở trên as thường đi với mệnh đề,

mới nhin ta thấy có goes to tưởng là mệnh để nhưng thật ra sau as chỉ là một danh từ ( the one) còn my sister goes to chỉ là một mệnh đề quan hệ bổ nghĩa cho the one mà thôi, viết đầy đủ là : the one that my sister goes to.

Cấu trúc cần nhớ: Phân biệt like - as 1) Nểu phía sau có mệnh đề - Dung as 2) Nếu phía sau không có mệnh để - Dùng like với nghĩa : giống như - Dùng as với nghĩa : thật sự là Như vậy các em cũng thấy là nểu phía sau có mệnh đề thi dễ rồi vì chỉ có 1 chọn lựa, nhưng không có mệnh để thì rất khó vì cả as và like đều có khả năng sử dụng tùy theo nghĩa. Vi du: He climbed up the tree like a monkey( anh ta leo lên cây như khi )=> việc leo của anh ta giống con khi chứ bản thân anh ta không phải là ...khi !

He worked in that company as an engineer ( anh ta làm kỹ sư trong công ty đó )=> anh ta làm kỹ sư thiết chứ không phải giống, 3) Một số cụm thành ngữ cần nhớ: Look like : trông giống như Sound like , nghe có vẻ như As usual : như thường lệ As always : như mọi khi Work as - nghề : làm nghề Be used as : được dùng làm such as : như là like father like son : cha nào con nấy The same as : giông

7. That we need to increase our sales are clear; what is not so clear is how we can best carry out it

Câu này thì các em thí sinh dễ chọn C vì thấy nó phức tạp, kể đến cũng có thể chọn Á vì thấy thật đầu cầu kỳ quá , tuy nhiên đáp án là B( are => is )

Giải thích: Mệnh đề danh từ That we need to increase our sales luôn có động từ là số ít

Cấu trúc cần nhớ: Khi chu từ là mệnh đề danh từ, to inf, Ving thì động từ luôn số ít. ví dụ: What he says is true. Where She has gone is unknown. To see is to believe. Learning English is difficult.

8. Your brother, who has worked for that company for 10 years, contract his travel agent, he may get a much better fare.

(A) if (B) unless (C) should (D) had

Câu này mới nhìn vào cũng đã thấy là có nội dung kiểm tra về cầu điều kiện. Câu D dùng had là cấu loại 3, ta dễ dàng loại được ngay. Tuy nhiên 3 cầu còn lại khả Tắc Tổi, đòi hỏi phải dịch nghĩa với phân biệt được giữa if và unless. Nếu các em ngồi đó mà dịch nghĩa thi ... trủng kể người ra để rồi ! vi cho du cuối cùng các em chọn if hay unless thì cũng ...trật lất ! Người ra đề, trong câu này không kiểm tra về nghĩa mà về văn phạm.

Câu C là chính xác, bởi vì động từ trong mệnh đề là contract, không thêm s dủ chủ tử của nó là ngôi thứ 3 số it ( your brother) do đó

phải hiểu là trước nó có should nhưng do đảo ngữ nên năm trước chủ tử. Cấu trúc cần nhớ: Thông thường theo công thức cấu điều kiện các em không thấy có should nhung thực tế ở trình độ nâng cao người ta vẫn dùng should cho nên nếu các em không năm chỗ này thì dể loại câu nào có should. Ngoài ra người ta còn kết hợp với việc đảo ngữ làm cho phức tạp thêm. Chưa hết, trong câu này người ta chen vào một mệnh đề quan hệ để làm chủ từ và động từ trong cấu xa nhau nhằm làm cho thi sinh khó nhận ra sự mâu thuẫn của chủ từ số ít và động từ không thêm s.

9. We are not permitted entering the factory after 6 P.M. without authorization 

Câu này thấy nói ngay là đáp án b nhưng nhiều em vẫn "lấy làm ngạc nhiên" vì "theo như đã học" thi động từ theo sau permit phải thêm ing cho nên câu trên chỗ đó là đúng chứ đâu có gì sai ? Đây là lỗi thường gặp khi các em học chưa "đến nơi đến chốn". Khi chia động từ , ta luôn phải xem nó thuộc mẫu nào: V0V ( hai động từ cách nhau bằng một túc từ) hay VV ( hai động từ đứng kể nhau không có túc từ ở giữa). Đối vỞI mẫu V V thông thường các động từ permit, allow, recommend ...sẽ được theo sau bởi một Ving. "Uy vậy cầu trên càng đúng chỉ sau thấy ? " từ từ các em ! thử xem đó là mẫu gì nhé : Đó là mẫu V0V!

Thiệt mà ! nhưng bởi vì là bị động nên cải 0 đó bị đem ra thành S rồi nên ta thấy nó giống VV vậy thôi, xem thử ví dụ nhé: I allowed him to go out. Mẫu V0V nên dùng to inf. ( ok chứ ? ) Thử đội thành bị động xem: He was allowed to go out. Khả khá, không có gì ngạc nhiên chứ các em ? Cấu trúc cần nhớ: Khi thấy các động từ đi với ving nhưng mà bị động thì sau nó phải là to inf.

10. Tom has not completed the assignment yet, and

a. Mary has, too. b. Mary hasn't either. c. Neither hasn't Mary. d. So has Mary.

Câu này dễ mà cũng khó. Khó là đối với những người không biết công thức "cũng vậy, cũng không", còn dễ là những người biết công thức đó.

Nói tóm lại luôn thể này: Nếu các em thấy đăng trước có not thi chi được phép dung neither hoặc either mà thôi, còn ngược lại đăng trước không có một thi chi được dùng so, too mà thôi. Tới đây các em đã loại được câu a và d rồi nhé, còn b và c thì nhở là neither bản thân nó mang nghĩa "not trong đó nên không dùng nút nữa. Vậy là đáp án đã rõ: câu b a. Mary has, too. b. Mary hasn't either. c. Neither hasn't Mary. d. So has Mary. Cấu trúc cần nhớ: To0 - 50 : cũng vậy Dùng trong cấu xác định. Công thức : Cấu xác định, S II, too Câu xác định, so || S 0 : là động từ đặt biệt, hoặc trợ động từ (nhin ở câu đầu ) I am a teacher, so is he ( tôi là giáo viên, anh ta cũng vậy ) I am a teacher, he is, too

Ghi chủ : cầu đầu có to be nên câu sau cũng dùng to be He likes dogs, so do I

He likes dogs, I do, too (anh ta thích chó, tôi cũng vậy ) Ghi chú:

Câu đầu không có động từ đặt biệt, cầu sau phải mựon trợ động từ. Neither - either , cũng không Dùng trong cho phủ định Công thức: Câu phủ định, neither | S Câu phủ định, S 0 not either ]: giống như trên I don't like dogs, neither does he I don't like dogs, he does not either (tôi không thích chỏ, anh ta cũng không )


Xem thêm

🔰 Bật mí 3 địa chỉ học phát âm tiếng Anh cùng người bản xứ không phải ai cũng biết
🔰 TÌM GIA SƯ DẠY KÈM TẠI NHÀ TRONG VÒNG 24H QUẬN 2
🔰 Gia sư Toán Lý Hóa luyện thi đại học
🔰 Các Chương Trình Tiếng Anh Cho Trẻ Em Phổ Biến Nhất Hiện Nay

Lớp trên Facebook



Hãy like facebook để nhận thông tin lớp mới thường xuyên

© 2024 - Trung Tâm Gia Sư Nhân Trí

Điện thoại: 0916 774 630

Địa chỉ: 281/122B Lý Thường Kiệt, Quận 11, TP HCM

0916.774.630